Tin mới

Chủ Nhật, 5 tháng 12, 2021

Quy trình làm cầu răng sứ

Khi mất đi dù một hay nhiều răng thì ngoài việc phải chịu đựng sự khó chịu, không thoải mái trong ăn nhai, bạn còn sẽ gặp phải vấn đề thẩm mỹ cho khuôn mặt dù răng bị mất là răng cửa hay hay cối. Khi cần trồng răng thay thế cho răng bị mất, vấn đề mọi người thường hay băn khoăn là nên trồng răng bằng phương pháp bắc cầu răng sứ như thế nào?

Quy trình làm cầu răng sứ -1

Làm cầu răng sứ là như thế nào?

Cầu răng sứ được ứng dụng trong trường hợp cần thay thế một hoặc 2 răng bị mất, niềng răng mặt trong có đau không bằng cách bắt cầu 2 bên giữa những răng bị mất. Cầu răng sứ bao gồm 2 mão răng được gắn vào 2 đầu khoảng mất răng, và 1 hoặc 2 răng giả nằm ở giữa 2 mão răng này.  Trường hợp niềng răng hô hàm trên hiệu quả nhất


Trong đó, 2 chiếc răng khỏe mạnh hai bên được mài cùi, sau đó gắn mão răng lên và đảm nhiệm vị trí làm trụ đỡ. Cũng giống như mão sứ, hiện nay có rất nhiều vật liệu làm cầu răng sứ như titan, kim loại, zirconia, cercon, diamond, emax... 


Tùy theo vị trí răng đã mất, nhu cầu, điều kiện tài chính, tình trạng răng miệng của bạn mà các bác sĩ tư vấn loại phù hợp. Những dòng toàn sứ như zirconia, cercon, diamond, emax có tính thẩm mỹ cao, bền chắc. Còn răng titan, kim loại có giá tiền thấp, tiết kiệm chi phí.

Quy trình làm cầu răng sứ -2

Quy trình làm cầu răng sứ 

Phương pháp phục hình răng mất bằng bắc cầu răng sứ chỉ là một thủ thuật nha khoa đơn giản. Tất cả các thao tác đều được bác sĩ thực hiện bài bản, đảm bảo đúng kỹ thuật theo 4 bước như sau:


Bước 1: Khám tổng quát khoang miệng, tình trạng răng, lợi và sức khỏe của bệnh nhân. Có thể cho soi chụp phim nếu tình trạng xương hàm và răng phức tạp. Dựa trên kết quả thăm khám, bác sĩ đánh giá tình hình, trao đổi với bệnh nhân và lên kế hoạch phục hình cụ thể.


Bước 2: Bác sĩ tiến hành gây tê tại chỗ để mài nhỏ thân răng kế cận răng mất nhằm mục đích làm trụ đỡ cho răng và lắp mão sứ lên trên để phục hình.


Bước 3: Đo đạc lấy mẫu răng phù hợp với khung hàm, kích cỡ chỗ trống của răng và truyền tín hiệu về cho Labo nha khoa phân tích để máy có thể chế tạo ra đúng mẫu cầu răng tương thích. Bệnh nhân được lắp cầu tạm để đảm bảo thẩm mỹ và cho bệnh nhân làm quen dần với răng mới.


Bước 4: Cầu răng sứ được gắn thử để kiểm tra độ kênh và chỉnh sửa lại cho sát khít. Sau đó được gắn cố định vào cùi răng trụ nhờ một loại xi-măng chuyên dụng, lấp đầy khoảng trống mất răng.


Trung bình tuổi thọ làm cầu răng sứ khoảng 5 - 20 năm. Tuy nhiên, làm cầu răng sứ sử dụng được bao lâu còn tùy thuộc vào 3 yếu tố chính, đó là: chất liệu răng sứ, tay nghề bác sĩ và cách chăm sóc răng sứ tại nhà của khách hàng.

  • Blogger Comments
  • Facebook Comments
Item Reviewed: Quy trình làm cầu răng sứ 9 out of 10 based on 10 ratings. 9 user reviews.
Scroll to Top